Sử liệu cổ Việt Nam ghi chép chi tiết về chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa

Trong khi chính sử Trung Quốc không có dòng nào về Hoàng Sa, Trường Sa thì nguồn sử liệu Việt Nam lại khá dồi dào.

Những văn bản có nội dung khẳng định rõ chủ quyền của Hoàng Sa và Trường Sa thuộc về Việt Nam có từ nhiều góc độ từ cao nhất như Châu bản triều Nguyễn với bút tích của nhà Vua đến các sách sử…

Trong khuôn khổ bài viết này chúng tôi đề cập đến một số văn bản sử liệu cổ do TSKH Trần Đức Anh Sơn – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội TP Đà Nẵng cung cấp. Đây là một phần nhỏ trong số các tư liệu mà TSKH Trần Đức Anh Sơn đã cùng các đồng nghiệp ở Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Đà Nẵng có được khi triển khai đề tài “Font tư liệu về chủ quyền của VN đối với huy

Độc Tiếp >>>>

Bản đồ cổ Việt Nam – bằng chứng “thép” về chủ quyền với Hoàng Sa và Trường Sa

Bản đồ Việt Nam thời quân chủ (thế kỷ XVI – XIX) ghi nhận chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Từ thế kỷ XVI các triều đại phong kiến Việt Nam đã khai phá và xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa bằng việc cử người ra hai quần đảo này khai thác hải vật, đo đạc thủy trình, cắm mốc chủ quyền và lập bản đồ để khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo này và những vùng biển đảo khác trên Biển Đông.

Bản đồ sớm nhất về chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa Độc Tiếp >>>>

Châu bản triều Nguyễn: Minh chứng về chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa

Ngoài Việt Nam, không một nước nào có Châu bản về vấn đề chủ quyền trên hai quần đảo này, kể cả Trung Quốc

Những bộ chính sử các triều đại Trung Quốc từ Nhà Hán (203TCN – 220) đến đời Thanh, chưa từng biên chép gì về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa bởi trong lịch sử các triều đại này chưa từng xem nó thuộc về phần đất của họ. Nhà nghiên cứu Phạm Hoàng Quân cho biết, những tài liệu chỉ rõ những lời tâu, lời chỉ dụ của Hoàng đế hoặc những tấu sớ của các quan cũng thừa nhận đất của Trung Quốc đến Huyện Nhai, những vùng biển phía ngoài là họ không quản lý được vì đó là của những nước khác, vùng

Độc Tiếp >>>>

Tài liệu nội bộ cho thấy Facebook bán dữ liệu người dùng

Ngày 5/12, Quốc hội Anh công bố tài liệu nội bộ cho thấy Facebook bán dữ liệu người dùng cho các công ty thứ ba.

Ngày 5/12, Quốc hội Anh đã công bố tài liệu dài 250 trang tiết lộ những thỏa thuận của bộ phận cấp cao Facebook với các công ty bên thứ ba về quyền sử dụng dữ liệu người dùng.

Tai lieu noi bo cho thay Facebook ban du lieu nguoi dung hinh anh 1
Facebook lại đối mặt khủng hoảng mới.

Từ xưa đến nay,

Độc Tiếp >>>>

Qua sử chí Trung Quốc hãy tìm hiểu về chủ quyền nước này tại Biển Đông (phần V)

Qua sử chí Trung Quốc hãy tìm hiểu về chủ quyền nước này tại Biển Đông (phần V)
Bởi AdminTD – 17/09/2017

Hồ Bạch Thảo

16-9-2017

Tiếp theo phần I; phần II; phần III và phần IV

V. Đời Nguyên

1. Nguyên Sử [元史, History of Yuan] do Tống Liêm làm Tổng tài, trong quyển 63, phần Địa Lý Chí chép về đảo Hải Nam cũng tương tự như đời Tống, đảo có 3 quân ; riêng châu Quỳnh đời Tống, thì nay gọi là Càn Ninh Quân Dân An Phủ Ty. Vị trí đảo Hải Nam từ bắc, sang tây, xuống nam, sang đông lần lượt gồm: Càn Ninh Quân Dân An Phủ Ty, quân Nam Ninh, quân Cát Dương, quân Vạn An; tất cả đều trực thuộc Hải Bắc Hải Nam Đạo Tuyên Uỷ Ty. Xin dịch chi tiết như sau:

– “Càn Ninh Quân Dân An Phủ Ty…. 75. 837 hộ, 128. 184 nhân khẩu, đồn điền hơn 290 khoảnh, chia làm 7 huyện: Quỳnh Sơn, hạng

Độc Tiếp >>>>